Kết quả tìm kiếm cho "dịch bệnh bí ẩn tại Congo"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 43
WHO cho biết một số lượng lớn các ca mắc bệnh đậu mùa khỉ nghi ngờ vẫn chưa được xét nghiệm và "do đó không bao giờ được xác nhận" tại một số quốc gia châu Phi do năng lực chẩn đoán hạn chế.
Nhiều dịch bệnh đang diễn biến phức tạp trên thế giới như: “Dịch bệnh bí ẩn” tại Công gô, đậu mùa khỉ… được đánh giá có nguy cơ xâm nhập vào trong nước, nhất là giai đoạn cuối năm, khi nhu cầu giao lưu, đi lại của người dân gia tăng.
Ngày 17/12, Bộ Y tế CHDC Congo khẳng định căn bệnh lạ X đang lưu hành trong khu vực Panzi của nước này là một dạng sốt rét nặng.
Kết quả xét nghiệm sơ bộ được Chính quyền Congo công bố cho thấy một số tác nhân ban đầu gây ra bệnh X - một căn bệnh bí ẩn giống cúm mùa đã cướp đi sinh mạng của hàng chục người dân nước này.
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, đơn vị đang theo dõi và bám sát diễn biến tình hình dịch bệnh mới tại Congo.
Ngày 5/11, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết hai ca bệnh mới thuộc nhóm biến thể đậu mùa khỉ (mpox) 1b được phát hiện tại Anh là những ca bệnh lây truyền tại Anh đầu tiên tại châu Âu và là những ca đầu tiên bên ngoài châu Phi.
Ngày 4/11, Cơ quan An ninh Y tế Anh (UKHSA) thông báo nước này đã ghi nhận tổng cộng 3 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ (mpox) chủng Clade Ib, trong đó 2 ca mắc mới từng có tiếp xúc với ca bệnh đầu tiên. Ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại Anh được ghi nhận hồi tuần trước từ một trường hợp đi du lịch châu Phi trở về đêm 21/10.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 3/10, các nhân viên nhân đạo của Liên hợp quốc (LHQ) cho biết hơn 5 triệu người ở 16 quốc gia Tây và Trung Phi đã bị ảnh hưởng do lũ lụt trong năm nay.
Singapore, Malaysia và các quốc gia khác hiện đang tăng cường các biện pháp giám sát, phòng chống và điều trị đối với bệnh đậu mùa khỉ.
Ngày 11/7, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã cảnh báo đậu mùa khỉ (Mpox) vẫn là mối đe dọa sức khỏe toàn cầu, đồng thời bày tỏ mối quan ngại đặc biệt trước sự bùng phát mạnh của một chủng Mpox mới ở Cộng hòa Dân chủ Congo.
Dịch cúm gia cầm bùng phát ở động vật có vú, trong đó có cả gia súc ở Mỹ, đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về sự thiếu hụt trong việc phòng chống đại dịch trong tương lai. Đây là nội dung một báo cáo công bố ngày 18/6, qua đó kêu gọi các nhà lãnh đạo hành động khẩn cấp.
Ngày 18/8, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cho biết xung đột và tình trạng di tản gia tăng ở miền Đông Cộng hòa Dân chủ Congo (DRC) đang đẩy trẻ em nước này vào cuộc khủng hoảng dịch tả tồi tệ nhất trong 6 năm qua.